Sơ đồ mạch điện hay còn gọi là bản vẽ thiết kế hệ thống mạch điện. Nếu bạn không phải là một người kỹ sư và thợ điện, cầm bản vẽ bạn sẽ không đọc được các ký hiệu điện. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn các bạn nhận biết một số mạch điện dùng trong công nghiệp. Các ký hiệu điện công nghiệp tuy không quá phức tạp. Nhưng để hiểu được không phải điều đơn giản đâu.
1. Cách đọc các ký hiệu điện trong mạch điện công nghiệp
HIểu được các ký hiệu trong mạch điện công nghiệp, bạn cũng sẽ biết cách đọc sơ đồ mạch điện công nghiệp. Các ký hiệu này thường là ký hiệu nguồn điện, dây dẫn điện hoặc đồ dùng điện.
1.1 Minh họa ký điệu điện công nghiệp
Ảnh dưới đây sẽ là một số ký hiệu mạch điện công nghiệp cơ bản phổ biến nhất:
Các ký hiệu trong mạch điện công nghiệp cũng có nhiều cách gọi như: ký hiệu điện công nghiệp, ký hiệu thiết bị điện công nghiệp,…Những cách gọi này đều giống nghĩa nhau.
1.2 Cách xác định vai trò, chức năng của các thiết bị điện
Sau khi bạn đã nhớ và nắm được ý nghĩa các ký hiệu trong sơ đồ mạch điện công nghiệp cơ bản. Bạn cũng nên tham khảo thêm những hướng dẫn để xác định được vai trò của các thiết bị trong mạch điện là gì. Cụ thể:
- Muốn hiểu được mối quan hệ của các bộ phân và thiết bị điện trong sơ đồ. Bạn cần tìm hiểu bằng cách đọc tham khảo các thông số điện áp định mức. Nhờ đó bạn sẽ tìm ra giá trị đúng của điện áp tụ điện và điện trở.
- Để xác định được ý nghĩa của các thiết bị: Trước hết bạn cần tìm hiểu thông tin của từng bộ phận, thiết bị. Từ đó mới ráp vào cụm bản vẽ sơ đồ mạch điện công nghiệp.
- Căn cứ vào sơ đồ mạch điện, bạn có thể xác định được chức năng và vai trò hiệu suất của từng hệ mạch có trong toàn bộ sơ đồ hệ thống.
2. Giới thiệu các mạch điện công nghiệp cơ bản phổ biến
Mạch điện dùng trong công nghiệp khá đa dạng. HT Solar Xanh sẽ chia sẻ cho các bạn những mạch không quá phức tạp nhưng hay được sử dụng nhiều và có hiệu quả về kinh tế, kỹ thuật.
2.1 Mạch điện để khởi động cơ điện
Đối với mạch điện để khởi động cơ điện, chúng tôi có 3 loại mạch như sau.
Mạch khởi động cơ 3 pha
Đối với các mạch điện công nghiệp thông thường thì nguồn điện sẽ được chia làm 2 phần. Nguồn động lực dùng cho thiết bị và nguồn điện điều khiển thiết bị đóng cắt.
Trong đó các ký hiệu trong mạch này có ý nghĩa như sau:
- L1, L2, L3, N chỉ các pha điện của nguồn điện 3 pha
- CB cầu giao, Fuse là cầu chì
- K11: khởi động từ, OLD: là rơ le nhiệt chống quá tải
Cách đọc mạch điều khiển để khởi động cơ có khởi động từ, bạn cần nhìn từ trái qua phải:
- Nút nhất duy trì (OFF) để tắt
- Công tắc mở (ON) để bật
- Điểm thường mở khởi động từ (K12) và duy trì trạng thái của công tắc ON
- Điểm Rơ Le nhiệt (ORL): ngắt mạch tắt động cơ khi quá tải
Mạch điện mở máy động cơ điện ba pha có nháp
Mạch điện này giống với mạch điện khởi động động cơ điện ba pha ở trên. Nhưng trong mạch này bạn có sử dụng thêm bột nút nhất liên động (JOG).
Vai trò của nút bấm đó chính là để dùng trong chế độ bạn tạo lực ấn liên tục. Thì khi đó động cơ sẽ khởi động và chạy, không ấn thì động cơ sẽ dừng.
Mạch khởi động sao tam giác
Mạch khởi động sao tam giác là một trong các mạch có chức năng khởi động của độn cơ không đồng bộ. Mặc dù vậy mạch khởi động này chỉ hiệu quả khi điện áp làm việc của thiết bị phù hợp với lưới điện.
Ký hiệu các thiết bị điện trong sơ đồ như sau:
- CD: thiết bị cầu dao đóng cắt mạch
- CC1,CC2: thiết bị cầu chỉ để bảo vệ ngắn mạch. Giúp cho mạch động lực và mạch điều khiển
- D,: điểm đặt nút ấn và dừng
- MT, MN mở thuận và mở ngựơc
- T và N: Công tắc tơ khống chế quay thuận và quay ngược
- RTZ: Rơle thời gian khống chế quá trình khởi động
- K1: công tắc tơ nối cuộn dây stato hình sao
- K2: CTT nối cuộn dây stato hình tam giác
- Đ: Động cơ KĐB ba pha rôto lồng sóc
- RN: Rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ
2.2 Mạch điện để đảo chiều động cơ điện
Mạch điện dùng để đảo chiều động cơ điện là một trong những loại mạch điện cơ bản mà bạn cần nắm được. Muốn động cơ được quay theo chiều thuận bạn ấn MT và công tắc T có điện. Đồng thời các tiếp điểm N ở mạch động lực sẽ đóng lại và cấp điện cho động cơ Đ quay theo chiều ngược lại.
Ký hiệu các thiết bị điện trên sơ đồ như sau:
- CD: cầu dao để đóng ngắt mạch điện
- CC1, CC2: Các cầu chì bảo vệ ngắn mạch động lực và mạch điều khiển
- D, MT, MN: Các nút dừng và mở thuận, ngược động cơ
- TN: các thiết bị công tắc khống chế chiều quay của động cơ
- RN: thiết bị Rơ Le bảo vệ quá tải điện cho thiết bị
Trên đây là các mạch điện công nghiệp cơ bản và dễ hiểu nhất. Mong rằng qua bài viết này bạn sẽ biết cách đọc và nhận biết ký hiệu điện công nghiệp. Chúc các bạn thành công!
Đặt thợ điện như thế nào?
Đặt trực tiếp từ mẫu tìm thợ điện tại trang web này
• Bước 1: Chọn nhóm dịch vụ mà bạn quan tâm
• Bước 2: Chọn loại dịch vụ bạn cần đặt (lưu ý, nếu hệ thống đã tự động chọn đúng dịch vụ bạn cần chuyển đến bước 3)
• Bước 3: Nhập vào số điện thoại để thợ điện có thể liên hệ với bạn.
• Bước 4: Nhập vào khu vực mà bạn cần gọi thợ điện, lưu ý bạn có thể lựa chọn địa chỉ tương đối mà hệ thống gợi ý ở gần điểm mà bạn muốn được cung cấp dịch vụ nhất. Trường hợp địa chỉ của bạn đã có trong danh sách gợi ý này thì rất tốt, bạn có thể chọn nó, tuy nhiên có nhiều địa chỉ quá chi tiết mà hệ thống không thể xác định được trên bản đồ như ngõ/ngách/hẻm hoặc tầng trong các khu nhà cao tầng. Với các địa chỉ chi tiết, bạn có thể ghi chú ở bước thứ 5 hoặc cung cấp cho thợ điện biết khi họ gọi điện cho bạn.
• Bước 5: Nhập vào Ghi chú, vấn đề bạn gặp phải hoặc địa chỉ chi tiết...
• Bước 6: Bấm nút Gửi yêu cầu tìm thợ điện gần bạn...
Tải ứng dụng Rada để đặt thợ điện
• Bước 1: Bấm nút tải ứng dụng Rada theo điện thoại tương ứng mà bạn đang sử dụng dưới mẫu đặt dịch vụ; Trường hợp bạn truy cập bằng máy tính, hãy mở điện thoại để quét mã QR ở góc phải bên dưới màn hình để chuyển đến kho cài ứng dụng
• Bước 2: Khi chuyển đến kho ứng dụng, bạn bấm nút cài đặt để cài ứng dụng Rada vào máy điện thoại của mình. Tiến hành đăng ký để tạo tài khoản bằng cách nhập vào số điện thoại, chờ hệ thống gửi mã xác thực để hoàn thành đăng ký tài khoản
• Bước 3: Chọn nhóm dịch vụ mà bạn quan tâm, tiếp tục sau đó chọn dịch vụ mà mình cần rồi đọc kỹ thông tin giới thiệu về dịch vụ; xem kỹ bảng giá mà chúng tôi cung cấp sau đó bấm nút đặt dịch vụ phía dưới màn hình
• Bước 4: Nhập vào địa chỉ, hệ thống sẽ lấy số điện thoại mà bạn đã đăng ký làm số liên hệ, tiếp tục điền vào nội dung Ghi chú, vấn đề bạn gặp phải hoặc địa chỉ chi tiết... bạn cần yêu cầu thợ điện, tiếp tục chọn thời gian bạn muốn cung cấp dịch vụ
• Bước 5: Khi hoàn thành, tiếp tục bấm nút gửi yêu cầu để bắt đầu tìm thợ điện
Lợi ích khi đặt thợ điện từ hệ thống Rada
• Mạng lưới thợ điện liên kết với Rada có mặt rộng khắp trong cả nước vì vậy bạn có thể đặt ở bất cứ nơi nào thợ điện cũng có thể đáp ứng
• Ngay sau khi kết nối thành công, thợ điện sẽ gọi điện cho bạn trong vòng 1 phút để xác nhận dịch vụ và trao đổi chi tiết
• Ứng dụng Rada kiểm soát tất cả các ca cung cấp dịch vụ được thợ điện cung cấp, vì vậy bạn có thể khiếu nại, đánh giá bất cứ khi nào bạn không thấy hài lòng
• Rada chỉ cung cấp dịch vụ thông qua ứng dụng và trang web vì vậy mọi thông tin sẽ được lưu trữ lại để đảm bảo có thể tra cứu và xử lý bất cứ khi nào bạn muốn
• Giá cả dịch vụ được công bố sẵn trên web và ứng dụng Rada để bạn tham khảo và trao đổi với thợ điện
• Rada là ứng dụng kết nối dịch vụ đạt giải Nhân tài đất Việt 2017 với hơn 8 năm hoạt động, đến nay đã có 10,546 nhà cung cấp dịch vụ, 138,810 người sử dụng và 234,219 yêu cầu đã thực hiện thành công sẽ mang lại trải nghiệm tốt nhất khi bạn đặt thợ điện từ mạng lưới dịch vụ của mình.