Tiêu chuẩn thiết kế thang thoát hiểm
Trong thiết kế nhà cao tầng hoặc các tòa nhà chung cư việc thiết kế thang máy cần đạt tiêu chuẩn thiết kế thang thoát hiểm để đảm bảo an toàn cho những người dân sinh sống và làm việc trong tòa nhà khi có hỏa hoạn hoặc nguy hiểm xảy ra.
Vậy tiêu chuẩn thiết kế thang thoát hiểm là gì? Cùng tìm hiểu trong bài viết này nhé!
Tiêu chuẩn thiết kế thang thoát hiểm được nhà nước và bộ luật xây dựng quy định nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho các công trình xây dựng cao tầng ở thành thị và đảm bảo cho người dân sinh sống xung quanh khu vực.
Tiêu chuẩn thiết kế thang thoát hiểm được quy định như sau:
- Có ít nhất 2 thang thoát hiểm cho 1 nhà cao tầng đảm bảo cho người dân có thể kịp thời ra ngoài khi có cháy và để lực lượng chữa cháy có thể kịp thời can thiệp
- Nhà cao tầng có diện tích mỗi tầng lớn hơn 300 m2 thì hành lang chung hoặc lối đi phải có ít nhất hai lối thoát ra hai cầu thang thoát nạn, ban công có thể dùng làm nơi thoát hiểm nếu nhà cao tầng <30m2 1 tầng
- Các điều kiện đảm bảo thang thoát hiểm an toàn bao gồm: Phải đi trực tiếp ra ngoài từ các phòng tầng 1 hoặc từ sảnh hoặc đi từ bất kể phòng nào tầng 1 ra hành lang lối ra, cầu thanh thoát hiểm và hành lang thoát hiểm cần có lối đi ra khỏi nhà.
Cầu thang thoát hiểm
- Tiêu chuẩn cầu thang thoát hiểm đảm bảo các yếu tố sau: có kết cấu chịu lực cao, giới hạn chịu lửa hơn 60 phút, có cửa ngăn lửa không cháy hoặc ít nhất chịu được lửa 45 phút, cửa ngăn cháy phải tự động đóng, buồng thang thoát hiểm không bị tụ khói và có điều hòa hút gió, có đèn chiếu sáng đường, có lối thông lên mái phòng trường hợp khẩn cấp
- Khoảng cách từ cửa phòng đi ra lối thoát hiểm đảm bảo được tính toán cẩn thận sao cho gần nhất, dẽ dàng nhất cho người sử dụng, thường <25m
- Chiều cao cửa thoát của cầu thang thoát hiểm không dưới 2m
- Số lượng bậc thang trong thang thoát hiểm phải >3 và <18, tuyệt đối không sử dụng thang cuốn hay thang lốc xoáy
- Chiều rộng thang thoát hiểm phải >1,2m
- Cầu thang cân có tay vịn
- Có đầy đủ thang thoát hiểm trong nhà và thang thoát hiểm ngoài trời
Tham khảo danh sách các tài liệu tiêu chuẩn của pháp luật về thang thoát hiểm:
Danh sách một số tiêu chuẩn:
- TCVN 2622:1995 Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình Yêu cầu thiết kế.
- TCVN 5738:2001 Hệ thống báo cháy Yêu cầu kỹ thuật
- TCVN 5279 1990 An toàn cháy nổ Bụi cháy Yêu cầu chung.
- TCVN 7336-2003 Hệ thống chữa cháy tự động bằng nước- Yêu cầu kỹ thuật
- TCVN 6160:1996 Phòng cháy và chữa cháy nhà cao tầng Yêu cầu thiết kế.
- TCVN 6161:1996 Phòng cháy chữa cháy chợ và trung tâm thương mại Yêu cầu thiết kế.
- TCVN 5065-1990 Khách sạn Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 4513-1998 Cấp nước bên trong Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 5760:1993 Hệ thống chữa cháy Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng.
- TCVN 6379:1998 Thiết bị chữa cháy Trụ nước chữa cháy Yêu cầu kỹ thuật.
- TCVN 4317:1986 Nhà kho, nguyên tắc cơ bản để thiết kế.
- TCVN 4090:1985 Đường ống chính dẫn dầu và sản phẩm dầu.
- TCVN 5307:2002 Kho dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ Yêu cầu thiết kế.
- TCVN 7336:2003 PCCC- Hệ thống Sprinkler tự động Yêu cầu thiết kế và lắp đặt.
- TCVN 7336:2003 PCCC- Hệ thống Sprinkler tự động Yêu cầu thiết kế và lắp đặt.
- TCVN 46:2007 Chống sét cho công trình xây dựng Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống.
- TCXDVN 323: 2004 ” Nhà ở cao tầng Tiêu chuẩn thiết kế “.
- TCVN 6101: 1990 Hệ thống chữa cháy bằng khí CO2.
- TCVN 6103: 1996 PCCC-Thuật ngữ.TCVN 7161: 2002 Hệ thống chữa cháy bằng khí
- Tính chất vật lý và thiết kế hệ thống.
- TCVN 7278: 2003 Chất chữa cháy chất tạo bọt chữa cháy.
- VN 7435-2004 Bình chữa cháy xách tay và xe đẩy chữa cháy.
- VN 377-2006 Hệ thống cấp khí đốt trung tâm trong nhà ở Tiêu chuẩn thiết kế.
Đặt dịch vụ như thế nào?
Đặt trực tiếp từ mẫu tìm dịch vụ tại trang web này
• Bước 1: Chọn nhóm dịch vụ mà bạn quan tâm
• Bước 2: Chọn loại dịch vụ bạn cần đặt (lưu ý, nếu hệ thống đã tự động chọn đúng dịch vụ bạn cần chuyển đến bước 3)
• Bước 3: Nhập vào số điện thoại để dịch vụ có thể liên hệ với bạn.
• Bước 4: Nhập vào khu vực mà bạn cần gọi dịch vụ, lưu ý bạn có thể lựa chọn địa chỉ tương đối mà hệ thống gợi ý ở gần điểm mà bạn muốn được cung cấp dịch vụ nhất. Trường hợp địa chỉ của bạn đã có trong danh sách gợi ý này thì rất tốt, bạn có thể chọn nó, tuy nhiên có nhiều địa chỉ quá chi tiết mà hệ thống không thể xác định được trên bản đồ như ngõ/ngách/hẻm hoặc tầng trong các khu nhà cao tầng. Với các địa chỉ chi tiết, bạn có thể ghi chú ở bước thứ 5 hoặc cung cấp cho dịch vụ biết khi họ gọi điện cho bạn.
• Bước 5: Nhập vào Ghi chú, vấn đề bạn gặp phải hoặc địa chỉ chi tiết để gửi đến dịch vụ...
• Bước 6: Bấm nút Gửi yêu cầu tìm dịch vụ gần bạn...
Tải ứng dụng Rada để đặt dịch vụ
• Bước 1: Bấm nút tải ứng dụng Rada theo điện thoại tương ứng mà bạn đang sử dụng dưới mẫu đặt dịch vụ; Trường hợp bạn truy cập bằng máy tính, hãy mở điện thoại để quét mã QR ở góc phải bên dưới màn hình để chuyển đến kho cài ứng dụng
• Bước 2: Khi chuyển đến kho ứng dụng, bạn bấm nút cài đặt để cài ứng dụng Rada vào máy điện thoại của mình. Tiến hành đăng ký để tạo tài khoản bằng cách nhập vào số điện thoại, chờ hệ thống gửi mã xác thực để hoàn thành đăng ký tài khoản
• Bước 3: Chọn nhóm dịch vụ mà bạn quan tâm, tiếp tục sau đó chọn dịch vụ mà mình cần rồi đọc kỹ thông tin giới thiệu về dịch vụ; xem kỹ bảng giá mà chúng tôi cung cấp sau đó bấm nút đặt dịch vụ phía dưới màn hình
• Bước 4: Nhập vào địa chỉ, hệ thống sẽ lấy số điện thoại mà bạn đã đăng ký làm số liên hệ, tiếp tục điền vào nội dung Ghi chú, vấn đề bạn gặp phải hoặc địa chỉ chi tiết để gửi đến dịch vụ... bạn cần yêu cầu dịch vụ, tiếp tục chọn thời gian bạn muốn cung cấp dịch vụ
• Bước 5: Khi hoàn thành, tiếp tục bấm nút gửi yêu cầu để bắt đầu tìm dịch vụ
Lợi ích khi đặt dịch vụ từ hệ thống Rada
• Mạng lưới dịch vụ liên kết với Rada có mặt rộng khắp trong cả nước vì vậy bạn có thể đặt ở bất cứ nơi nào dịch vụ cũng có thể đáp ứng
• Ngay sau khi kết nối thành công, dịch vụ sẽ gọi điện cho bạn trong vòng 1 phút để xác nhận dịch vụ và trao đổi chi tiết
• Ứng dụng Rada kiểm soát tất cả các ca cung cấp dịch vụ được dịch vụ cung cấp, vì vậy bạn có thể khiếu nại, đánh giá bất cứ khi nào bạn không thấy hài lòng
• Rada chỉ cung cấp dịch vụ thông qua ứng dụng và trang web vì vậy mọi thông tin sẽ được lưu trữ lại để đảm bảo có thể tra cứu và xử lý bất cứ khi nào bạn muốn
• Giá cả dịch vụ được công bố sẵn trên web và ứng dụng Rada để bạn tham khảo và trao đổi với dịch vụ
• Rada là ứng dụng kết nối dịch vụ đạt giải Nhân tài đất Việt 2017 với hơn 8 năm hoạt động, đến nay đã có 10,659 nhà cung cấp dịch vụ, 139,486 người sử dụng và 239,496 yêu cầu đã thực hiện thành công sẽ mang lại trải nghiệm tốt nhất khi bạn đặt dịch vụ từ mạng lưới dịch vụ của mình.