Hàng năm, tin tức dường như đều đăng một sự cố lớn do một tai nạn trong một khu vực nguy hiểm. Hầu hết các sự cố đáng tiếc đều có thể ngăn chặn bằng cách lập kế hoạch tốt hơn, sử dụng thiết bị phù hợp và thực hiện công tác bảo trì. Ngay cả những công ty tốt nhất đều có thể dễ dàng mắc sai lầm, nhưng trong các khu vực nguy hiểm, những sai lầm này có thể xẩy ra với chi phí cao. Chuẩn bị, đào tạo các tiêu chuẩn quy định và sử dụng các thiết bị phù hợp là chìa khóa để sản xuất an toàn trong các khu vực nguy hiểm. Lựa chọn kỹ các giải pháp cân để đáp ứng các quy định và yêu cầu quy trình cụ thể có thể là một nhiệm vụ khó khăn cho các nhà sản xuất làm việc trong khu vực nguy hiểm. Tuy nhiên, sự an toàn tại nơi làm việc cũng như độ chính xác đo lường rất quan trọng. Hướng dẫn này giải thích cách để tránh những tình huống nguy hiểm trong khu vực nguy hiểm bằng cách sử dụng các thiết bị tương thích và cung cấp lời giải thích đầy đủ về các tiêu chuẩn, các quy định và phương pháp bảo vệ thiết bị. Hướng dẫn này cũng giải thích cách cài đặt chính xác và bảo trì các thiết bị trong khu vực nguy hiểm và đưa ra các ví dụ về hệ thống cân cho khu vực nguy hiểm.
Mục lục
1. Các quy định cơ bản về phòng chống cháy nổ
1.1. Môi trường cháy nổ và Cháy nổ
1.2. Phòng chống cháy nổ
2. Các Quy định và Tiêu chuẩn Quốc tế
2.1. Quy định toàn cầu về thiết bị điện
2.2. Các tiêu chuẩn và Chỉ dẫn Châu Âu
2.3. Các Tiêu chuẩn và Quy định của Hoa Kỳ và Canada
2.4. Kế hoạch Tiêu chuẩn hóa IECEx
2.5 Sơ lược về IECEx, ATEX và NEC
2.6. Các quy định khu vực
3. Phân loại các khu vực nguy hiểm
3.1. Các nhóm, Vùng và Hạng
3.2. Phân loại ATEX
3.3. Hạng NECBắc Mỹ/Phân loại Phân khu
3.4. Các Hạng nhiệt độ và Nhiệt độ gây cháy
3.5. So sánh các phân loại ATEX và NEC
4. Các biện pháp phòng chống cháy
4.1. An toàn bên trong
4.2. Chống cháy
4.3. Tăng sự an toàn
4.4. Không tóe lửa
4.5. Sự đóng kín
4.6. Tăng áp bị nén
4.7. Sự ngâm dầu
5. Dấu hiệu thiết bị điện
5.1. Dấu hiệu ATEX CE
5.2. Dấu hiệu NEC
6. Thiết bị điện – Lắp đặt và bảo trì
6.1. Kiểm tra khu vực nguy hiểm
6.2. Các loại kiểm tra
6.3. Các yếu tố để xác định khoảng thời gian kiểm tra định kỳ
6.4. Kiểm tra thiết bị thực sự an toàn
7. Lắp đặt và bảo trì – Thiết bị điện
7.1. Hệ thống cơ bản
7.2. Hệ thống Cao cấp
7.3. Kiểm soát Quy trình
7.4 Kiểm soát Quy trình Tích hợp Toàn diện
7.5. Tùy chọn Giao tiếp Ngoại vi với Khu vực An toàn
8. Tóm tắt
9. Danh sách Bảng và Biểu đồ
10. Tham khảo
30388490_MAR_BR_Hazardous_Area_Guide_VIĐặt dịch vụ như thế nào?
Đặt trực tiếp từ mẫu tìm dịch vụ tại trang web này
• Bước 1: Chọn nhóm dịch vụ mà bạn quan tâm
• Bước 2: Chọn loại dịch vụ bạn cần đặt (lưu ý, nếu hệ thống đã tự động chọn đúng dịch vụ bạn cần chuyển đến bước 3)
• Bước 3: Nhập vào số điện thoại để dịch vụ có thể liên hệ với bạn.
• Bước 4: Nhập vào khu vực mà bạn cần gọi dịch vụ, lưu ý bạn có thể lựa chọn địa chỉ tương đối mà hệ thống gợi ý ở gần điểm mà bạn muốn được cung cấp dịch vụ nhất. Trường hợp địa chỉ của bạn đã có trong danh sách gợi ý này thì rất tốt, bạn có thể chọn nó, tuy nhiên có nhiều địa chỉ quá chi tiết mà hệ thống không thể xác định được trên bản đồ như ngõ/ngách/hẻm hoặc tầng trong các khu nhà cao tầng. Với các địa chỉ chi tiết, bạn có thể ghi chú ở bước thứ 5 hoặc cung cấp cho dịch vụ biết khi họ gọi điện cho bạn.
• Bước 5: Nhập vào Ghi chú, vấn đề bạn gặp phải hoặc địa chỉ chi tiết để gửi đến dịch vụ...
• Bước 6: Bấm nút Gửi yêu cầu tìm dịch vụ gần bạn...
Tải ứng dụng Rada để đặt dịch vụ
• Bước 1: Bấm nút tải ứng dụng Rada theo điện thoại tương ứng mà bạn đang sử dụng dưới mẫu đặt dịch vụ; Trường hợp bạn truy cập bằng máy tính, hãy mở điện thoại để quét mã QR ở góc phải bên dưới màn hình để chuyển đến kho cài ứng dụng
• Bước 2: Khi chuyển đến kho ứng dụng, bạn bấm nút cài đặt để cài ứng dụng Rada vào máy điện thoại của mình. Tiến hành đăng ký để tạo tài khoản bằng cách nhập vào số điện thoại, chờ hệ thống gửi mã xác thực để hoàn thành đăng ký tài khoản
• Bước 3: Chọn nhóm dịch vụ mà bạn quan tâm, tiếp tục sau đó chọn dịch vụ mà mình cần rồi đọc kỹ thông tin giới thiệu về dịch vụ; xem kỹ bảng giá mà chúng tôi cung cấp sau đó bấm nút đặt dịch vụ phía dưới màn hình
• Bước 4: Nhập vào địa chỉ, hệ thống sẽ lấy số điện thoại mà bạn đã đăng ký làm số liên hệ, tiếp tục điền vào nội dung Ghi chú, vấn đề bạn gặp phải hoặc địa chỉ chi tiết để gửi đến dịch vụ... bạn cần yêu cầu dịch vụ, tiếp tục chọn thời gian bạn muốn cung cấp dịch vụ
• Bước 5: Khi hoàn thành, tiếp tục bấm nút gửi yêu cầu để bắt đầu tìm dịch vụ
Lợi ích khi đặt dịch vụ từ hệ thống Rada
• Mạng lưới dịch vụ liên kết với Rada có mặt rộng khắp trong cả nước vì vậy bạn có thể đặt ở bất cứ nơi nào dịch vụ cũng có thể đáp ứng
• Ngay sau khi kết nối thành công, dịch vụ sẽ gọi điện cho bạn trong vòng 1 phút để xác nhận dịch vụ và trao đổi chi tiết
• Ứng dụng Rada kiểm soát tất cả các ca cung cấp dịch vụ được dịch vụ cung cấp, vì vậy bạn có thể khiếu nại, đánh giá bất cứ khi nào bạn không thấy hài lòng
• Rada chỉ cung cấp dịch vụ thông qua ứng dụng và trang web vì vậy mọi thông tin sẽ được lưu trữ lại để đảm bảo có thể tra cứu và xử lý bất cứ khi nào bạn muốn
• Giá cả dịch vụ được công bố sẵn trên web và ứng dụng Rada để bạn tham khảo và trao đổi với dịch vụ
• Rada là ứng dụng kết nối dịch vụ đạt giải Nhân tài đất Việt 2017 với hơn 8 năm hoạt động, đến nay đã có 10,638 nhà cung cấp dịch vụ, 139,308 người sử dụng và 238,223 yêu cầu đã thực hiện thành công sẽ mang lại trải nghiệm tốt nhất khi bạn đặt dịch vụ từ mạng lưới dịch vụ của mình.