Hướng dẫn lắp ổ khóa cửa tay nắm tròn
Ổ Khóa Tay Nắm Tròn thích hợp dùng cho các loại cửa thông phòng, cửa phòng ngủ, cửa phòng vệ sinh, cũng có thể dùng cho cửa đi chính. Bộ sản phẩm này sử dụng cho cánh cửa (dày 25 – 40mm), cấu tạo gồm có: Cụm thân khóa, Tay nắm, Tấm ốp và các phụ kiện khác.
Cấu tạo ổ khóa tay nắm tròn
Phân loại ổ khóa
Khóa nắm tròn thường có các loại:
- Loại có 2 đầu trơn: thường dùng cho phòng của trẻ em, vì loại khóa này không có nút bấm và cũng không có đầu chìa.
- Loại một đầu là nút bấm để khóa, một đầu xanh đỏ để chỉ thị đóng mở và có rảnh nhỏ để mở khóa bằng tuavit hoặc dao trong trường hợp khẩn cấp.
- Loại có một đầu chìa (thường có 3 chìa), một đầu là nút bấm dùng cho cửa thông phòng, cửa phòng ngủ, cửa phòng vệ sinh.
- Loại có 2 đầu chìa thường dùng cho của chính, cửa ra vào.
Các bộ phận chính của khóa tay nắm tròn
Khóa tay nắm tròn có cấu tạo khá đơn giản gồm 3 bộ phận chính bao gồm:
- Hai tay nắm dạng quả đấm tròn là tay nắm trong và tay nắm ngoài. Tay nắm của khóa tay nắm tròn được làm bằng inox, thép không gỉ, hoặc các chất liệu khác như gỗ, nhựa, giả đá… hoặc kết hợp nhiều các chất liệu trên. Tay nắm có thể được trang trí với các hoa văn họa tiết, màu sắc đa dạng.
- Thân khóa là bộ phận nằm trọn trong khung cửa khi bộ khóa được lắp đặt, có dạng cối tròn. Thân khóa là bộ phận rất quan trọng quyết định độ bền, độ chắc chắn và an toàn của ổ khóa. Các chi tiết của thân khóa thường được làm bằng thép hoặc inox.
- Backset (cụm then khóa) là chi tiết nối từ thân khóa ra cạnh cửa. Trên backset có chốt vát có thể thò ra thụt vào khi đóng mở cửa. Backset có độ dài khác nhau tùy theo độ rộng của khung cửa, thường có kích thước từ 50mm – 127mm. (là khoảng cách từ cạnh cửa đến tâm thân khóa).
Các chi tiết phụ trong cấu tạo khóa tay nắm tròn
Ngoài ra khóa nắm tròn còn có các chi tiết phụ bao gồm:
- Nút bấm (có thể là nút bấm hoặc núm vặn tùy thiết kế của bộ khóa) dùng để bấm vào khi muốn khóa cửa. Khi muốn mở khóa chỉ cần xoay tay nắm trong là nút bấm tự nảy ra và ổ khóa ở trạng thái mở.
- Nắp ốp (mặt ốp) có dạng bát tròn ốp sát vào khung cửa, thường có hoa văn họa tiết và chất liệu tương đồng với tay nắm. Nắp ốp chủ yếu có tác dụng trang trí, che đi phần thân khóa và lỗ khoét cửa.
- Ốp hãm trong
- Thanh mặt đối (hay còn gọi là miếng đón khóa) gắn trên khung cửa, giữa có lỗ vuông để cho chốt vát lọt vào khi đóng cửa.
- Ốp kim loại: đặt trong khung cửa, phía dưới của thanh mặt đố
- Vít bắt ốp hãm, vít bắt thanh mặt đối, vít bắt ngõng khóa
- Ngoài ra trong hộp khóa nắm tròn thường có một lẫy nhỏ đi kèm để giúp tháo lắp khóa trong quá trình lắp đặt, thay thế.
Hướng dẫn lắp đặt ổ khóa tay nắm tròn
Bước 1: Khoan lỗ lắp khóa
Bước 2: Tháo tay nắm trong
Bước 3: Lắp cụm then và thân khóa
Bước 4: Lắp ốp phụ (miệng khóa)
Nếu không tự lắp đặt được, bạn hãy tham khảo bảng giá lắp đặt từ thợ sửa khóa tại nhà trước khi đặt trên ứng dụng
Đặt thợ sửa khóa như thế nào?
Đặt trực tiếp từ mẫu tìm thợ sửa khóa tại trang web này
• Bước 1: Chọn nhóm dịch vụ mà bạn quan tâm
• Bước 2: Chọn loại dịch vụ bạn cần đặt (lưu ý, nếu hệ thống đã tự động chọn đúng dịch vụ bạn cần chuyển đến bước 3)
• Bước 3: Nhập vào số điện thoại để thợ sửa khóa có thể liên hệ với bạn.
• Bước 4: Nhập vào khu vực mà bạn cần gọi thợ sửa khóa, lưu ý bạn có thể lựa chọn địa chỉ tương đối mà hệ thống gợi ý ở gần điểm mà bạn muốn được cung cấp dịch vụ nhất. Trường hợp địa chỉ của bạn đã có trong danh sách gợi ý này thì rất tốt, bạn có thể chọn nó, tuy nhiên có nhiều địa chỉ quá chi tiết mà hệ thống không thể xác định được trên bản đồ như ngõ/ngách/hẻm hoặc tầng trong các khu nhà cao tầng. Với các địa chỉ chi tiết, bạn có thể ghi chú ở bước thứ 5 hoặc cung cấp cho thợ sửa khóa biết khi họ gọi điện cho bạn.
• Bước 5: Nhập vào Ghi chú, vấn đề bạn gặp phải hoặc địa chỉ chi tiết...
• Bước 6: Bấm nút Gửi yêu cầu tìm thợ sửa khóa gần bạn...
Tải ứng dụng Rada để đặt thợ sửa khóa
• Bước 1: Bấm nút tải ứng dụng Rada theo điện thoại tương ứng mà bạn đang sử dụng dưới mẫu đặt dịch vụ; Trường hợp bạn truy cập bằng máy tính, hãy mở điện thoại để quét mã QR ở góc phải bên dưới màn hình để chuyển đến kho cài ứng dụng
• Bước 2: Khi chuyển đến kho ứng dụng, bạn bấm nút cài đặt để cài ứng dụng Rada vào máy điện thoại của mình. Tiến hành đăng ký để tạo tài khoản bằng cách nhập vào số điện thoại, chờ hệ thống gửi mã xác thực để hoàn thành đăng ký tài khoản
• Bước 3: Chọn nhóm dịch vụ mà bạn quan tâm, tiếp tục sau đó chọn dịch vụ mà mình cần rồi đọc kỹ thông tin giới thiệu về dịch vụ; xem kỹ bảng giá mà chúng tôi cung cấp sau đó bấm nút đặt dịch vụ phía dưới màn hình
• Bước 4: Nhập vào địa chỉ, hệ thống sẽ lấy số điện thoại mà bạn đã đăng ký làm số liên hệ, tiếp tục điền vào nội dung Ghi chú, vấn đề bạn gặp phải hoặc địa chỉ chi tiết... bạn cần yêu cầu thợ sửa khóa, tiếp tục chọn thời gian bạn muốn cung cấp dịch vụ
• Bước 5: Khi hoàn thành, tiếp tục bấm nút gửi yêu cầu để bắt đầu tìm thợ sửa khóa
Lợi ích khi đặt thợ sửa khóa từ hệ thống Rada
• Mạng lưới thợ sửa khóa liên kết với Rada có mặt rộng khắp trong cả nước vì vậy bạn có thể đặt ở bất cứ nơi nào thợ sửa khóa cũng có thể đáp ứng
• Ngay sau khi kết nối thành công, thợ sửa khóa sẽ gọi điện cho bạn trong vòng 1 phút để xác nhận dịch vụ và trao đổi chi tiết
• Ứng dụng Rada kiểm soát tất cả các ca cung cấp dịch vụ được thợ sửa khóa cung cấp, vì vậy bạn có thể khiếu nại, đánh giá bất cứ khi nào bạn không thấy hài lòng
• Rada chỉ cung cấp dịch vụ thông qua ứng dụng và trang web vì vậy mọi thông tin sẽ được lưu trữ lại để đảm bảo có thể tra cứu và xử lý bất cứ khi nào bạn muốn
• Giá cả dịch vụ được công bố sẵn trên web và ứng dụng Rada để bạn tham khảo và trao đổi với thợ sửa khóa
• Rada là ứng dụng kết nối dịch vụ đạt giải Nhân tài đất Việt 2017 với hơn 8 năm hoạt động, đến nay đã có 10,659 nhà cung cấp dịch vụ, 139,496 người sử dụng và 239,564 yêu cầu đã thực hiện thành công sẽ mang lại trải nghiệm tốt nhất khi bạn đặt thợ sửa khóa từ mạng lưới dịch vụ của mình.