Hiểu rõ về nước máy: Cách sử dụng an toàn và hiệu quả
Nước sinh hoạt của chúng ta có thể đến từ nhiều nguồn khác nhau, nhưng nước máy là một trong những loại phổ biến nhất. Đó là nước đã được xử lý sạch sẽ bằng các phương pháp công nghiệp, để loại trừ các chất bẩn và tạp chất, rồi được cấp cho các gia đình sử dụng. Hãy cùng khám phá nước máy là gì và cách sử dụng nó một cách an toàn và hiệu quả nhé!
Tìm hiểu về nước máy
Nước máy là gì?
Nước máy hay còn có tên gọi khác là nước vòi là những loại nước tự nhiên (ao, hồ, sông, suối…) được xử lý thông qua hệ thống lọc nước của nhà máy nước. Với những phương pháp công nghiệp, hệ thống này sẽ lọc các tạp chất như: rong rêu, bùn đất, kim loại hay những vi khuẩn có trong nước.
Sau khi nước được xử lý, nước tự nhiên sẽ trở thành nước máy và được đưa vào các đường ống dẫn, vận chuyển đến nơi tiêu thụ, các khu vực trên thế giới.
Các thành phần có trong nước máy
Sau một quá trình lọc nước do hệ thống lọc thì nước máy đã được đưa vào trong sinh hoạt. Các thành phần có trong nước máy bao gồm:
- Hoá chất: Là chất có sẵn trong nước tự nhiên, tuy nhiên sau quá trình xử lý nước, hóa chất cũng từ đó mà sinh ra, có thể nhắc đến là florua, lưu huỳnh, clo, nitrat, thủy ngân, dược phẩm, chì.
- Khoáng chất: Đây là chất căn bản đã có trong nước tự nhiên, tuy nhiên cũng qua quá trình xử lý, lọc nước mà có nhiều khoáng chất được hình thành. Có nhiều khoáng chất trong nước máy có lợi cho cơ thể, sức khỏe người dùng như: Magie, Canxi, Kali,…
- Hợp chất hữu cơ: Hợp chất hữu cơ có trong nước máy như bao gồm những chất sau: chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, dung môi và thuốc diệt cỏ.
- Vi khuẩn và ký sinh trùng: Tuy đã có hệ thống lọc, nhưng nước máy vẫn có vi khuẩn do nhiễm bẩn từ một số yếu tố bên ngoài như virus, vi khuẩn, tảo, ký sinh trùng,…
Nước máy có nguồn gốc từ đâu?
Nước máy thường là nước từ các con sông và hồ lớn như: sông Sài Gòn, sông Đồng Nai,… Tuy nhiên, nước ở đây có độ nhiễm bẩn khá cao nên các nhà máy xử lý nước cấp cần phải xử lý trước rồi mới phân phối đến các hộ gia đình.
Hàm lượng các chất gây hại trong nguồn nước máy
Trong nước máy có chứa một hàm lượng các chất gây hại như:
- Clo dư: Nhà máy xử lý thường sử dụng hàm lượng clo cao để đạt được hiệu quả khử trùng 100% nên nước máy sẽ có mùi khó chịu.
- Nước máy nhiễm phèn: Cặn đóng trong đường ống gỉ sét lâu ngày cùng với phèn hòa tan cùng nước sẽ khiến nước máy có màu vàng, nhìn có vẻ không sạch.
- Các kim loại nặng: Khi đường ống dẫn nước bị vỡ, nứt, sắt hoặc chì sẽ dễ dàng thâm nhập vào nguồn nước và gây hại cho sức khỏe.
- Các thành phần khoáng: Nguồn nước thô tự nhiên có chứa Canxi, Magie, Kali,…
- Vi khuẩn: Khi đường ống dẫn nước bị nhiễm bẩn, vi khuẩn sẽ sinh sôi trong nước máy.
Mặc dù đã có hệ thống lọc nước để xử lý các vấn đề trên nhưng nếu hệ thống dẫn không chất lượng thì nước máy vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại cho sức khỏe nếu bạn sử dụng trong một khoảng thời gian dài.
Chính vì vậy, bạn chỉ nên sử dụng nguồn nước máy để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hằng ngày như: rửa chén, tắm, giặt giũ,..
Nước máy có chất lượng không?
Có thể nói nước máy là loại nước tương đối sạch bởi vì độ sạch của nước còn tùy thuộc vào công nghệ xử lý cũng như chất lượng của nhà máy lọc nước mà cho ra lượng nước sạch khác nhau.
Bên cạnh đó, độ sạch của nước máy còn phụ thuộc vào không ít chất liệu của ống dẫn nước. Ở mỗi khu vực, mỗi quốc gia sẽ có hệ thống ống dẫn nước khác nhau.
Tại những quốc gia phát triển như Nhật Bản, Hàn Quốc,… đã áp dụng công nghệ tiến tiến vào trong việc xử lý nguồn nước sạch. Chính vì thế, mà người dân tại các nước này có thể uống trực tiếp nước máy tại vòi mà không lo ảnh hưởng đến sức khỏe.
Tại Việt Nam, hệ thống xử lý nước máy có thể chưa tốt bằng các quốc gia phát triển. Vậy nên, nước dùng dễ bị nhiễm khuẩn do các đường ống dẫn bị vỡ, từ đó làm cho chất lượng nguồn nước đầu ra không được đảm bảo.
Nên sử dụng thế nào để đảm bảo an toàn và hiệu quả
- Không uống nước máy trực tiếp tại vòi: Uống nước máy trực tiếp tại vòi có thể ảnh hưởng đến sức khỏe vì trong đó chứa nhiều vi khuẩn, tạp chất gây hại, sử dụng lâu dài có thể khiến bạn gặp phải các bệnh về da, sỏi thận,…
- Nên đun sôi nước trước khi sử dụng: Bạn có thể dùng bếp ga hoặc bếp điện để đun sôi nước trước khi sử dụng nhằm loại bỏ một phần vi khuẩn, vi sinh vật gây hại, từ đó làm giảm khả năng nhiễm bệnh khi sử dụng trong thời gian dài.
- Không uống nước đun sôi để quá lâu: Uống nước đun sôi để nguội sau 24 giờ sẽ khiến cho các vi khuẩn tái nhiễm khuẩn, gây hại đến sức khỏe của bạn. Do vậy, bạn nên uống nước sau khi đun sôi, đừng để quá lâu nhé!
- Sử dụng thêm hệ thống lọc nước: Sử dụng máy lọc nước hay thiết bị lọc nước, tốt hơn là dùng máy lọc nước RO vừa mang đến nguồn nước tinh khiết, loại bỏ các tạp chất có hại, ảnh hưởng đến sức khỏe, đồng thời vừa giúp bạn tiết kiệm chi phí cho gia đình.
- Khử trùng nước máy bằng đèn UV: Đèn UV có thể tạo ra tia cực tím giúp phân hủy tế bào vi khuẩn mà không làm thay đổi mùi vị hay màu sắc của nước. Vậy nên, đây cũng là một biện pháp rất hữu ích để bạn khử trùng nước máy đấy nhé!
Hy vọng bài viết trên có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về nước máy là gì và nên sử dụng thế nào để đảm bảo an toàn và hiệu quả.
Đặt dịch vụ như thế nào?
Đặt trực tiếp từ mẫu tìm dịch vụ tại trang web này
• Bước 1: Chọn nhóm dịch vụ mà bạn quan tâm
• Bước 2: Chọn loại dịch vụ bạn cần đặt (lưu ý, nếu hệ thống đã tự động chọn đúng dịch vụ bạn cần chuyển đến bước 3)
• Bước 3: Nhập vào số điện thoại để dịch vụ có thể liên hệ với bạn.
• Bước 4: Nhập vào khu vực mà bạn cần gọi dịch vụ, lưu ý bạn có thể lựa chọn địa chỉ tương đối mà hệ thống gợi ý ở gần điểm mà bạn muốn được cung cấp dịch vụ nhất. Trường hợp địa chỉ của bạn đã có trong danh sách gợi ý này thì rất tốt, bạn có thể chọn nó, tuy nhiên có nhiều địa chỉ quá chi tiết mà hệ thống không thể xác định được trên bản đồ như ngõ/ngách/hẻm hoặc tầng trong các khu nhà cao tầng. Với các địa chỉ chi tiết, bạn có thể ghi chú ở bước thứ 5 hoặc cung cấp cho dịch vụ biết khi họ gọi điện cho bạn.
• Bước 5: Nhập vào Ghi chú, vấn đề bạn gặp phải hoặc địa chỉ chi tiết để gửi đến dịch vụ...
• Bước 6: Bấm nút Gửi yêu cầu tìm dịch vụ gần bạn...
Tải ứng dụng Rada để đặt dịch vụ
• Bước 1: Bấm nút tải ứng dụng Rada theo điện thoại tương ứng mà bạn đang sử dụng dưới mẫu đặt dịch vụ; Trường hợp bạn truy cập bằng máy tính, hãy mở điện thoại để quét mã QR ở góc phải bên dưới màn hình để chuyển đến kho cài ứng dụng
• Bước 2: Khi chuyển đến kho ứng dụng, bạn bấm nút cài đặt để cài ứng dụng Rada vào máy điện thoại của mình. Tiến hành đăng ký để tạo tài khoản bằng cách nhập vào số điện thoại, chờ hệ thống gửi mã xác thực để hoàn thành đăng ký tài khoản
• Bước 3: Chọn nhóm dịch vụ mà bạn quan tâm, tiếp tục sau đó chọn dịch vụ mà mình cần rồi đọc kỹ thông tin giới thiệu về dịch vụ; xem kỹ bảng giá mà chúng tôi cung cấp sau đó bấm nút đặt dịch vụ phía dưới màn hình
• Bước 4: Nhập vào địa chỉ, hệ thống sẽ lấy số điện thoại mà bạn đã đăng ký làm số liên hệ, tiếp tục điền vào nội dung Ghi chú, vấn đề bạn gặp phải hoặc địa chỉ chi tiết để gửi đến dịch vụ... bạn cần yêu cầu dịch vụ, tiếp tục chọn thời gian bạn muốn cung cấp dịch vụ
• Bước 5: Khi hoàn thành, tiếp tục bấm nút gửi yêu cầu để bắt đầu tìm dịch vụ
Lợi ích khi đặt dịch vụ từ hệ thống Rada
• Mạng lưới dịch vụ liên kết với Rada có mặt rộng khắp trong cả nước vì vậy bạn có thể đặt ở bất cứ nơi nào dịch vụ cũng có thể đáp ứng
• Ngay sau khi kết nối thành công, dịch vụ sẽ gọi điện cho bạn trong vòng 1 phút để xác nhận dịch vụ và trao đổi chi tiết
• Ứng dụng Rada kiểm soát tất cả các ca cung cấp dịch vụ được dịch vụ cung cấp, vì vậy bạn có thể khiếu nại, đánh giá bất cứ khi nào bạn không thấy hài lòng
• Rada chỉ cung cấp dịch vụ thông qua ứng dụng và trang web vì vậy mọi thông tin sẽ được lưu trữ lại để đảm bảo có thể tra cứu và xử lý bất cứ khi nào bạn muốn
• Giá cả dịch vụ được công bố sẵn trên web và ứng dụng Rada để bạn tham khảo và trao đổi với dịch vụ
• Rada là ứng dụng kết nối dịch vụ đạt giải Nhân tài đất Việt 2017 với hơn 8 năm hoạt động, đến nay đã có 10,634 nhà cung cấp dịch vụ, 139,296 người sử dụng và 238,042 yêu cầu đã thực hiện thành công sẽ mang lại trải nghiệm tốt nhất khi bạn đặt dịch vụ từ mạng lưới dịch vụ của mình.