Covid-19: 15 sai lầm khi đeo khẩu trang, tệ hơn là không đeo
Nếu bạn muốn tránh bị nhiễm hoặc lây lan Covid-19, một trong những điều bạn phải làm là mang khẩu trang mỗi khi ở nơi công cộng.
Hãy luôn nhớ rằng khẩu trang là để che chắn cả miệng và mũi của bạn khỏi virus xâm nhập hoặc thoát ra.Ảnh: Shutterstock Đó là lời khuyên của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ. CDC Mỹ cũng lưu ý rằng điều quan trọng là bạn phải đeo khẩu trang đúng cách. Có một số sai lầm dễ mắc phải khiến nhiều người đeo khẩu trang mà còn tệ hơn là không đeo, theo Eat This, Not That!
1. Đừng đeo khẩu trang hai lần
Nếu bạn đang sử dụng khẩu trang loại dùng một lần, hãy chỉ dùng một lần, loại bỏ nó khi bạn ở nhà. Nếu bạn có khẩu trang bằng vải, hãy giặt thật sạch sau mỗi ngày đeo.
2. Đừng quên giặt khẩu trang
Sau khi bạn đeo khẩu trang ở nơi công cộng, hãy xem nó có bị nhiễm bẩn và cần được giặt sạch không. Hãy chuẩn bị sẵn một vài khẩu trang trong người để bạn không phải sử dụng liên tục một cái khẩu trang đã bị bẩn.
3. Đừng chạm vào khẩu trang bằng tay bẩn
Trước khi đeo khẩu trang, hãy rửa tay bằng xà phòng và nước trong 20 giây, và trong khi đeo, hãy để tay tránh xa mặt. Nếu tay của bạn chứa virus Corona hoặc các vi khuẩn khác, và bạn chạm vào hoặc làm xước bề mặt khẩu trang, bạn có thể hít phải những virus đó.
4. Đừng đeo một khẩu trang cả ngày
Nếu bạn ra ngoài nơi công cộng nhiều lần trong ngày và dừng lại ở nhà giữa những lần đó, bạn nên thay khẩu trang an toàn cho mỗi chuyến đi.
5. Đừng phun hóa chất
Đừng cố khử trùng vải hoặc khẩu trang giấy bằng cách xịt Lysol hoặc các chất khử trùng khác. Bạn không muốn hít thở loại dư lượng hóa chất đó đâu.
6. Không tụt khẩu trang xuống dưới mũi
Hãy luôn nhớ rằng khẩu trang là để che chắn cả miệng và mũi của bạn khỏi virus xâm nhập hoặc thoát ra. Nếu bạn đeo khẩu trang dưới mũi, bạn đã làm giảm hiệu quả của nó đi một nửa. Khẩu trang hiệu quả phải vừa khít với miệng và mũi của bạn, không có khe hở giữa mặt và khẩu trang, theo Eat This, Not That!
7. Đừng đeo khẩu trang quá lỏng lẻo
Đảm bảo khẩu trang của bạn vừa khít nhưng thoải mái trên miệng và mũi. Khẩu trang quá lỏng lẻo có thể không bảo vệ tối ưu.
8. Đừng để ướt
Tiến sĩ Shan Soe-Lin, giảng viên tại Viện các vấn đề toàn cầu của Yale Jackson, nói với New York Times: Việc đeo khẩu trang bị ẩm hoặc ướt sẽ trở nên kém hiệu quả. Nếu có thứ gì đó làm ẩm khẩu trang của bạn, hãy đổi khẩu trang mới. Hãy đảm bảo khẩu trang của bạn khô hoàn toàn sau khi giặt và trước khi đeo.
9. Đừng mãi hoay hoay chỉnh sửa
Tiến sĩ Soe-Lin cho biết, việc bạn cứ chỉnh sửa khẩu trang nhiều lần hoặc loay hoay với dây đeo khẩu trang có thể gây ô nhiễm cho nó. Hãy đeo khẩu trang chặt chẽ và đừng đụng vào nó khi đang đeo.
10. Tháo khẩu trang đúng cách
Khi tháo khẩu trang, không chạm vào mắt, mũi hoặc miệng – bạn có thể truyền vi trùng theo cách này. Tháo khẩu trang bằng cách chỉ chạm vào dây đeo hoặc dây buộc và rửa tay ngay sau khi tháo ra.
11. Đừng cho khẩu trang vào túi của bạn
Mayo Clinic khuyên bạn không nên cất khẩu trang trong túi để sử dụng sau đó, vì có thể dẫn đến ô nhiễm. Để bảo quản khẩu trang, hãy gấp nó vào trong để vùng nhiễm bẩn tự chạm vào và cho vào túi giấy. (Điều đó tốt hơn nhựa, vì giấy cho phép không khí lưu thông nhiều hơn, giúp hơi ẩm bay hơi).
12. Đừng đeo khẩu trang gây khó chịu
Nếu bạn khó thở hoặc cảm thấy thực sự khó chịu khi đeo khẩu trang, hãy chuyển sang chất liệu khác dễ chịu hơn. Nếu khẩu trang của bạn gây khó chịu, bạn có thể chạm vào nó thường xuyên hơn để điều chỉnh, điều này có thể tạo ra vi trùng.
13. Đừng chạm vào khẩu trang bằng lưỡi
Làm như vậy sẽ làm ẩm khẩu trang, làm cho nó kém hiệu quả và bạn có thể đưa bất kỳ vi trùng nào mắc kẹt trong khẩu trang vào miệng.
14. Không chia sẻ khẩu trang
Mỗi khẩu trang nên được coi là sử dụng một lần, trước khi bạn vứt bỏ hoặc giặt sạch. Không chia sẻ khẩu trang của bạn với người khác nếu bạn đã đeo nó.
15. Đừng quên đeo!
Bằng chứng đã rõ ràng: đeo khẩu trang có thể bảo vệ bạn khỏi sự lây lan của virus Corona. Bất kể bạn là ai cũng hãy đeo khẩu trang – trừ khi bác sĩ khuyên ngược lại, chỉ ra khỏi nhà nếu cần thiết, rửa tay thường xuyên, thực hành giãn cách xã hội, theo dõi sức khỏe của bạn và khai báo y tế…, theo Eat This, Not That!
Đặt dịch vụ như thế nào?
Đặt trực tiếp từ mẫu tìm dịch vụ tại trang web này
• Bước 1: Chọn nhóm dịch vụ mà bạn quan tâm
• Bước 2: Chọn loại dịch vụ bạn cần đặt (lưu ý, nếu hệ thống đã tự động chọn đúng dịch vụ bạn cần chuyển đến bước 3)
• Bước 3: Nhập vào số điện thoại để dịch vụ có thể liên hệ với bạn.
• Bước 4: Nhập vào khu vực mà bạn cần gọi dịch vụ, lưu ý bạn có thể lựa chọn địa chỉ tương đối mà hệ thống gợi ý ở gần điểm mà bạn muốn được cung cấp dịch vụ nhất. Trường hợp địa chỉ của bạn đã có trong danh sách gợi ý này thì rất tốt, bạn có thể chọn nó, tuy nhiên có nhiều địa chỉ quá chi tiết mà hệ thống không thể xác định được trên bản đồ như ngõ/ngách/hẻm hoặc tầng trong các khu nhà cao tầng. Với các địa chỉ chi tiết, bạn có thể ghi chú ở bước thứ 5 hoặc cung cấp cho dịch vụ biết khi họ gọi điện cho bạn.
• Bước 5: Nhập vào Ghi chú, vấn đề bạn gặp phải hoặc địa chỉ chi tiết để gửi đến dịch vụ...
• Bước 6: Bấm nút Gửi yêu cầu tìm dịch vụ gần bạn...
Tải ứng dụng Rada để đặt dịch vụ
• Bước 1: Bấm nút tải ứng dụng Rada theo điện thoại tương ứng mà bạn đang sử dụng dưới mẫu đặt dịch vụ; Trường hợp bạn truy cập bằng máy tính, hãy mở điện thoại để quét mã QR ở góc phải bên dưới màn hình để chuyển đến kho cài ứng dụng
• Bước 2: Khi chuyển đến kho ứng dụng, bạn bấm nút cài đặt để cài ứng dụng Rada vào máy điện thoại của mình. Tiến hành đăng ký để tạo tài khoản bằng cách nhập vào số điện thoại, chờ hệ thống gửi mã xác thực để hoàn thành đăng ký tài khoản
• Bước 3: Chọn nhóm dịch vụ mà bạn quan tâm, tiếp tục sau đó chọn dịch vụ mà mình cần rồi đọc kỹ thông tin giới thiệu về dịch vụ; xem kỹ bảng giá mà chúng tôi cung cấp sau đó bấm nút đặt dịch vụ phía dưới màn hình
• Bước 4: Nhập vào địa chỉ, hệ thống sẽ lấy số điện thoại mà bạn đã đăng ký làm số liên hệ, tiếp tục điền vào nội dung Ghi chú, vấn đề bạn gặp phải hoặc địa chỉ chi tiết để gửi đến dịch vụ... bạn cần yêu cầu dịch vụ, tiếp tục chọn thời gian bạn muốn cung cấp dịch vụ
• Bước 5: Khi hoàn thành, tiếp tục bấm nút gửi yêu cầu để bắt đầu tìm dịch vụ
Lợi ích khi đặt dịch vụ từ hệ thống Rada
• Mạng lưới dịch vụ liên kết với Rada có mặt rộng khắp trong cả nước vì vậy bạn có thể đặt ở bất cứ nơi nào dịch vụ cũng có thể đáp ứng
• Ngay sau khi kết nối thành công, dịch vụ sẽ gọi điện cho bạn trong vòng 1 phút để xác nhận dịch vụ và trao đổi chi tiết
• Ứng dụng Rada kiểm soát tất cả các ca cung cấp dịch vụ được dịch vụ cung cấp, vì vậy bạn có thể khiếu nại, đánh giá bất cứ khi nào bạn không thấy hài lòng
• Rada chỉ cung cấp dịch vụ thông qua ứng dụng và trang web vì vậy mọi thông tin sẽ được lưu trữ lại để đảm bảo có thể tra cứu và xử lý bất cứ khi nào bạn muốn
• Giá cả dịch vụ được công bố sẵn trên web và ứng dụng Rada để bạn tham khảo và trao đổi với dịch vụ
• Rada là ứng dụng kết nối dịch vụ đạt giải Nhân tài đất Việt 2017 với hơn 8 năm hoạt động, đến nay đã có 10,646 nhà cung cấp dịch vụ, 139,346 người sử dụng và 238,625 yêu cầu đã thực hiện thành công sẽ mang lại trải nghiệm tốt nhất khi bạn đặt dịch vụ từ mạng lưới dịch vụ của mình.