Bảng quy đổi công suất tiêu thụ điện cho các loại điều hòa treo tường
Hầu hết mọi người đều biết đơn vị công suất điều hòa là BTU. Tuy vậy, BTU là gì và làm thế nào để quy đổi đơn vị BTU sang các chỉ số đo lường phổ biến như W? thì rất ít người biết. Trong bài viết này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về cách quy đổi chỉ số công suất BTU của diều hòa.
Đầu tiên hãy tìm hiểu về công suất của điều hòa BTU: chúng ta đều đã biết điều hòa được phân loại ra các mức công suất: 9000, 12000, 18000, 24000 BTU.
Vậy những con số và chữ cái trên có ý nghĩa gì vậy. BTU được sử dụng để mô tả giá trị nhiệt của nhiên liệu, cũng để mô tả công suất của các hệ thống sưởi ấm và làm lạnh như lò sấy, lò nướng và điều hòa nhiệt độ.
BTU (British Thermal Unit – tức đơn vị nhiệt Anh) là một đơn vị năng lượng sử dụng ở Mỹ. Đơn vị đo lường này cũng phổ biến ở Vương quốc Anh, trong các hệ thống làm lạnh và sưởi ấm.
1 BTU bằng bao nhiêu KW?
Cách quy đổi như sau:
1W = 3,41214 BTU/h
1KW = 3412,14 BTU/h
1000 BTU = 0,293 KW
1HP = 9000 BTU (*HP – Horse Power – còn gọi là sức ngựa)
Việc quy đổi từ BTU sang W hay KW là của công suất làm lạnh, chứ không phải là công suất tiêu thụ điện của máy.
Để tính công suất tiêu thụ của máy thì phải quy đổi từ BTU sang HP và từ HP quy đổi thành KW.
Ví dụ: Máy điều hòa Funiki 9000 BTU 1 chiều tương đương với 1HP có năng lượng sinh ra trong 1 giờ là 9000 * 0.293 = 2637 W.
Công suất làm lạnh định mức của điều hòa có công suất 9000 BTU là 2637 W.
Lưu ý: BTU là chỉ số công suất làm lạnh của điều hòa chứ không phải là công suất tiêu thụ điện.
Vậy cách tính công suất tiêu thụ điện của điều hòa như thế nào?
a) Điều hoà 9000 BTU
– Điều hòa 9000 BTU có công suất làm lạnh là 9000 /3412,14 =2,64 kW.
– Đây là dòng khởi động của điều hòa 9000btu. Và lại có công suất tiêu thụ điện thật là 1HP = 0,746 kW đây là công suất thật khi sử dụng.
– Tiêu thụ điện của đầu nén, chưa tính quạt gió 0,2 ~0,25 kW ở mặt lạnh).
Thực tế với điều hòa 9000 BTU thì công suất tiêu thụ điện từ. 0,9 ~1 kW (tính cả đầu nén và quạt mặt lạnh).
b) Điều hoà 12000 BTU
Điều hòa 12000 BTU có công suất làm lạnh là 12000 /3412,14 =4,094 kW.
Đây là dòng khởi động của điều hòa 12000btu. Và lại có công suất tiêu thụ điện thật là 2HP = 1.2 kW đây là công suất thật khi sử dụng.
Tiêu thụ điện của đầu nén, chưa tính quạt gió 0,2 ~0,25 kW ở mặt lạnh). Thực tế với điều hòa 18000BTU thì công suất tiêu thụ điện từ. 1.3 ~1.5 kW (tính cả đầu nén và quạt mặt lạnh).
c) Đối với điều hòa 18000 BTU
Điều hòa 18000 BTU có công suất làm lạnh là 18000 /3412,14 =6,141 kW. Đây là dòng khởi động của điều hòa 18000btu.
Và lại có công suất tiêu thụ điện thật là 2HP = 1.5 kW đây là công suất thật khi sử dụng. Tiêu thụ điện của đầu nén, chưa tính quạt gió 0,2 ~0,25 kW ở mặt lạnh).
Thực tế với điều hòa 18000BTU thì công suất tiêu thụ điện từ. 1.6 ~1.8 kW (tính cả đầu nén và quạt mặt lạnh).
d) Điều hoà 24000 BTU
Điều hòa 24000 BTU có công suất làm lạnh là 24000 /3412,14 =7,03 kW. Đây là dòng khởi động của điều hòa 24000btu. Và lại có công suất tiêu thụ điện thật là 3.5HP = 2.5 kW đây là công suất khi chạy ổn định. Tiêu thụ điện của đầu nén, chưa tính quạt gió 0,2 ~0,25 kW ở mặt lạnh).
Thực tế với điều hòa 24000BTU thì công suất tiêu thụ điện từ. 2,6 ~ 2.8 kW (tính cả đầu nén và quạt mặt lạnh).
Lưu ý
– Mức công suất tiêu thụ điện quy đổi trên áp dụng với dòng điều hòa thông thường, không áp dụng các công nghệ tiết kiệm điện khác.
– Bảng tính chỉ mang tính chất tham khảo, vì không phải điều hòa nào bạn cũng có thể áp dụng công thức này
Như vậy có thể thấy các loại điều hòa cơ thông thường sử dụng điện tuỳ từng mức công suất máy mà lượng điện tiêu thụ sẽ khác nhau. Điều quan trọng là khách hàng chọn máy cần được tư vấn chuẩn máy với từng diện tích dể tránh việc 1 là máy trong diện tích thiếu sẽ phải gồng lên rất tốn điện để chạy mà hiệu quả làm mát không cao hoặc trong khi máy thừa công suất cho 1 căn phòng lại tiêu tốn điện năng mà lại làm mát thừa. Các loại máy có trang bị công nghệ biến tần Inverter sẽ tiết kiệm hơn 30 đến 40% điện năng tiêu thụ tính theo giờ so với các máy cơ thông thường. Các thương hiệu phổ thông thuộc phân khúc cao cấp có điều hòa Panasonic, Daikin phân khúc giá rẻ có điều hòa Funiki, Casper, Sumikura,…
Đặt thợ sửa điều hòa như thế nào?
Đặt trực tiếp từ mẫu tìm thợ sửa điều hòa tại trang web này
• Bước 1: Chọn nhóm dịch vụ mà bạn quan tâm
• Bước 2: Chọn loại dịch vụ bạn cần đặt (lưu ý, nếu hệ thống đã tự động chọn đúng dịch vụ bạn cần chuyển đến bước 3)
• Bước 3: Nhập vào số điện thoại để thợ sửa điều hòa có thể liên hệ với bạn.
• Bước 4: Nhập vào khu vực mà bạn cần gọi thợ sửa điều hòa, lưu ý bạn có thể lựa chọn địa chỉ tương đối mà hệ thống gợi ý ở gần điểm mà bạn muốn được cung cấp dịch vụ nhất. Trường hợp địa chỉ của bạn đã có trong danh sách gợi ý này thì rất tốt, bạn có thể chọn nó, tuy nhiên có nhiều địa chỉ quá chi tiết mà hệ thống không thể xác định được trên bản đồ như ngõ/ngách/hẻm hoặc tầng trong các khu nhà cao tầng. Với các địa chỉ chi tiết, bạn có thể ghi chú ở bước thứ 5 hoặc cung cấp cho thợ sửa điều hòa biết khi họ gọi điện cho bạn.
• Bước 5: Nhập vào Loại máy điều hòa, công suất (BTU), bệnh mà bạn gặp phải, nạp gas (nếu bạn biết loại gas thì rất tốt), yêu cầu bảo dưỡng, lắp đặt...
• Bước 6: Bấm nút Gửi yêu cầu tìm thợ sửa điều hòa gần bạn...
Tải ứng dụng Rada để đặt thợ sửa điều hòa
• Bước 1: Bấm nút tải ứng dụng Rada theo điện thoại tương ứng mà bạn đang sử dụng dưới mẫu đặt dịch vụ; Trường hợp bạn truy cập bằng máy tính, hãy mở điện thoại để quét mã QR ở góc phải bên dưới màn hình để chuyển đến kho cài ứng dụng
• Bước 2: Khi chuyển đến kho ứng dụng, bạn bấm nút cài đặt để cài ứng dụng Rada vào máy điện thoại của mình. Tiến hành đăng ký để tạo tài khoản bằng cách nhập vào số điện thoại, chờ hệ thống gửi mã xác thực để hoàn thành đăng ký tài khoản
• Bước 3: Chọn nhóm dịch vụ mà bạn quan tâm, tiếp tục sau đó chọn dịch vụ mà mình cần rồi đọc kỹ thông tin giới thiệu về dịch vụ; xem kỹ bảng giá mà chúng tôi cung cấp sau đó bấm nút đặt dịch vụ phía dưới màn hình
• Bước 4: Nhập vào địa chỉ, hệ thống sẽ lấy số điện thoại mà bạn đã đăng ký làm số liên hệ, tiếp tục điền vào nội dung Loại máy điều hòa, công suất (BTU), bệnh mà bạn gặp phải, nạp gas (nếu bạn biết loại gas thì rất tốt), yêu cầu bảo dưỡng, lắp đặt... bạn cần yêu cầu thợ sửa điều hòa, tiếp tục chọn thời gian bạn muốn cung cấp dịch vụ
• Bước 5: Khi hoàn thành, tiếp tục bấm nút gửi yêu cầu để bắt đầu tìm thợ sửa điều hòa
Lợi ích khi đặt thợ sửa điều hòa từ hệ thống Rada
• Mạng lưới thợ sửa điều hòa liên kết với Rada có mặt rộng khắp trong cả nước vì vậy bạn có thể đặt ở bất cứ nơi nào thợ sửa điều hòa cũng có thể đáp ứng
• Ngay sau khi kết nối thành công, thợ sửa điều hòa sẽ gọi điện cho bạn trong vòng 1 phút để xác nhận dịch vụ và trao đổi chi tiết
• Ứng dụng Rada kiểm soát tất cả các ca cung cấp dịch vụ được thợ sửa điều hòa cung cấp, vì vậy bạn có thể khiếu nại, đánh giá bất cứ khi nào bạn không thấy hài lòng
• Rada chỉ cung cấp dịch vụ thông qua ứng dụng và trang web vì vậy mọi thông tin sẽ được lưu trữ lại để đảm bảo có thể tra cứu và xử lý bất cứ khi nào bạn muốn
• Giá cả dịch vụ được công bố sẵn trên web và ứng dụng Rada để bạn tham khảo và trao đổi với thợ sửa điều hòa
• Rada là ứng dụng kết nối dịch vụ đạt giải Nhân tài đất Việt 2017 với hơn 8 năm hoạt động, đến nay đã có 10,634 nhà cung cấp dịch vụ, 139,296 người sử dụng và 238,031 yêu cầu đã thực hiện thành công sẽ mang lại trải nghiệm tốt nhất khi bạn đặt thợ sửa điều hòa từ mạng lưới dịch vụ của mình.
Tham khảo thêm: Giá dịch vụ thợ sửa điều hòa