Quét mã QR tải app đặt thợ xây
 

 

 

 

 

Những sai lầm hay mắc khi sửa chữa trần thạch cao

Những lỗi hay măc khi sửa chữa trần thạch cao

Những lỗi hay măc khi sửa chữa trần thạch cao

Trần thạch cao sau một thời gian dài sử dụng chắc chắn không thể tránh khỏi những hư hỏng và không còn được đẹp, mới như ban đầu. Đây chính là lúc bạn cần tu sửa lại hệ thống trần để đảm bảo an toàn cũng như tính thẩm mỹ của ngôi nhà.

1. Sửa vết nứt trên trần thạch cao

Vì nhiều nguyên nhân trần thạch cao của gia đình bạn hoàn toàn có thể bị rạn, nứt sau một thời gian sử dụng. Khi xuất hiện lỗi này, bạn nên sử dụng bột bả để lấp đầy những vết nứt này thay vì phải vá lại các bằng các tấm thạch cao khác vừa tốn chi phí và thời gian. Lưu ý, bạn chỉ nên áp dụng khi vết nứt không lớn hơn 1/4 inch và vị trí bị nứt không có sự chênh lệch về màu sắc.

2. Khả năng hư hỏng do quá trình thi công kém

Trong những trường hợp trần thạch cao bị ố thì chúng tôi khuyên bạn nên thay thế toàn bộ tấm trần đó thay vì sử dụng bột bả.

3. Xác định rõ nguyên nhân trước khi sửa chữa

Nhiều khi chúng ta không thể thấy hết nguyên nhân bên trong của các lỗi trên trần thạch cao. Điều này dẫn đến việc sửa chữa lỗi không được triệt để và trần thạch cao có thể bị hư hỏng lại sau khi sửa chữa một thời gian.
Chẳng hạn, trần thạch cao của bạn đã cũ và cần vá ở một số mối trần để khắc phục. Nhưng đằng sau nguyên nhân vì thời gian sử dụng lâu còn có thể do mái trần của bạn bị ẩm hoặc kết cấu khung xương trần thạch cao có vấn đề. Nếu bạn không tìm hiểu hết nguyên nhân, khả năng chúng tiếp tục bị hư hỏng sau một vài tháng là điều hòan toàn có thể xảy ra.

4. Sơn ngay sau khi thay tấm trần bị hỏng

Rất nhiều người đã vội sơn luôn sau khi thay tấm trần thạch cao bị hỏng. Đây là một trong những sai lầm có thể khiến cho mặt trần của bạn mất đi tính thẩm mỹ.
Lời khuyên dành cho bạn đó là sử dụng băng dán chuyên dụng để dán các mối nối trần, sau đó bả lại với bột bả để che đi các vết nối giữa tấm thạch cao cũ và mới.

5. Một số sai lầm khác

Ngoài những lỗi cơ bản trên, trong quá trình sửa chữa trần thạch cao, bạn còn có thể gặp phải những sai lầm khác như chọn kích thước miếng vá trần quá lớn hoặc quá bé, bắt góc tấm thạch cao không chắc chắn, hoa văn của trần thạch cao bị hỏng sau khi sửa. Vì thế khi sửa chữa hãy thực hiện thật kỹ càng, cẩn thận để tránh làm trần xuất hiện thêm hư hỏng nặng hơn.

Theo Thế giới thợ sửa nhà

Đặt thợ xây như thế nào?

Đặt trực tiếp từ mẫu tìm thợ xây tại trang web này

•  Bước 1: Chọn nhóm dịch vụ mà bạn quan tâm
•  Bước 2: Chọn loại dịch vụ bạn cần đặt (lưu ý, nếu hệ thống đã tự động chọn đúng dịch vụ bạn cần chuyển đến bước 3)
•  Bước 3: Nhập vào số điện thoại để thợ xây có thể liên hệ với bạn.
•  Bước 4: Nhập vào khu vực mà bạn cần gọi thợ xây, lưu ý bạn có thể lựa chọn địa chỉ tương đối mà hệ thống gợi ý ở gần điểm mà bạn muốn được cung cấp dịch vụ nhất. Trường hợp địa chỉ của bạn đã có trong danh sách gợi ý này thì rất tốt, bạn có thể chọn nó, tuy nhiên có nhiều địa chỉ quá chi tiết mà hệ thống không thể xác định được trên bản đồ như ngõ/ngách/hẻm hoặc tầng trong các khu nhà cao tầng. Với các địa chỉ chi tiết, bạn có thể ghi chú ở bước thứ 5 hoặc cung cấp cho thợ xây biết khi họ gọi điện cho bạn.
•  Bước 5: Nhập vào Ghi chú, vấn đề bạn gặp phải hoặc địa chỉ chi tiết...
•  Bước 6: Bấm nút Gửi yêu cầu tìm thợ xây gần bạn...

Tải ứng dụng Rada để đặt thợ xây

•  Bước 1: Bấm nút tải ứng dụng Rada theo điện thoại tương ứng mà bạn đang sử dụng dưới mẫu đặt dịch vụ; Trường hợp bạn truy cập bằng máy tính, hãy mở điện thoại để quét mã QR ở góc phải bên dưới màn hình để chuyển đến kho cài ứng dụng
•  Bước 2: Khi chuyển đến kho ứng dụng, bạn bấm nút cài đặt để cài ứng dụng Rada vào máy điện thoại của mình. Tiến hành đăng ký để tạo tài khoản bằng cách nhập vào số điện thoại, chờ hệ thống gửi mã xác thực để hoàn thành đăng ký tài khoản
•  Bước 3: Chọn nhóm dịch vụ mà bạn quan tâm, tiếp tục sau đó chọn dịch vụ mà mình cần rồi đọc kỹ thông tin giới thiệu về dịch vụ; xem kỹ bảng giá mà chúng tôi cung cấp sau đó bấm nút đặt dịch vụ phía dưới màn hình
•  Bước 4: Nhập vào địa chỉ, hệ thống sẽ lấy số điện thoại mà bạn đã đăng ký làm số liên hệ, tiếp tục điền vào nội dung Ghi chú, vấn đề bạn gặp phải hoặc địa chỉ chi tiết... bạn cần yêu cầu thợ xây, tiếp tục chọn thời gian bạn muốn cung cấp dịch vụ
•  Bước 5: Khi hoàn thành, tiếp tục bấm nút gửi yêu cầu để bắt đầu tìm thợ xây

Lợi ích khi đặt thợ xây từ hệ thống Rada

•  Mạng lưới thợ xây liên kết với Rada có mặt rộng khắp trong cả nước vì vậy bạn có thể đặt ở bất cứ nơi nào thợ xây cũng có thể đáp ứng
•  Ngay sau khi kết nối thành công, thợ xây sẽ gọi điện cho bạn trong vòng 1 phút để xác nhận dịch vụ và trao đổi chi tiết
•  Ứng dụng Rada kiểm soát tất cả các ca cung cấp dịch vụ được thợ xây cung cấp, vì vậy bạn có thể khiếu nại, đánh giá bất cứ khi nào bạn không thấy hài lòng
•  Rada chỉ cung cấp dịch vụ thông qua ứng dụng và trang web vì vậy mọi thông tin sẽ được lưu trữ lại để đảm bảo có thể tra cứu và xử lý bất cứ khi nào bạn muốn
•  Giá cả dịch vụ được công bố sẵn trên web và ứng dụng Rada để bạn tham khảo và trao đổi với thợ xây
•  Rada là ứng dụng kết nối dịch vụ đạt giải Nhân tài đất Việt 2017 với hơn 7 năm hoạt động, đến nay đã có 10,269 nhà cung cấp dịch vụ, 137,722 người sử dụng và 226,523 yêu cầu đã thực hiện thành công sẽ mang lại trải nghiệm tốt nhất khi bạn đặt thợ xây từ mạng lưới dịch vụ của mình.


Tham khảo thêm: Giá dịch vụ thợ xây
Chat với RadaGPT
Hỏi đáp với Rada GPT ×